Những câu hỏi liên quan
Hoàng Yến Nghiêm
Xem chi tiết
Banhbaonuong
1 tháng 10 2021 lúc 2:49

Ta có I CA+AB I = I CB I =CB

Xét tam giác ABC ( A=90 ) áp dụng định lý pytago có

CB^2 = AB^2 + AC^2 = 9+16=25 => CB=5.

Vậy I CA+AB I= I CB I =5

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Thái
Xem chi tiết
Giang Đặng Nguyễn thu
21 tháng 12 2016 lúc 22:01

Vẽ \(\overrightarrow{AD}=4\overrightarrow{AB}\)

Ta có: \(4\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{CD}\)

Ta lại có \(CD^2=AD^2+AC^2=\left(4.2\right)^2+2^2=68\)

=> CD=\(\sqrt{68}=2\sqrt{17}\)

Vậy \(\left|4\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{CD}\right|=2\sqrt{17}\)

Bình luận (0)
Tô Mì
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 20:39

vecto x=vecto AB+vecto AC-vecto BC

=vecto AB+vecto AC+vecto CB

=vecto AB+vecto AB

=2*vecto AB

=>|vecto x|=2*3a=6a

Bình luận (0)
Hân Gia
Xem chi tiết
bepro_vn
25 tháng 8 2021 lúc 11:15

Vì AH=(BC.1/2)tan60 ct lương giác

=BC.tan60.1/2=\(\sqrt{3}\)/2

họk tốt!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 14:38

Chọn C

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
19 tháng 5 2017 lúc 15:17

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 21:31

+) Ta có: \(AB \bot AC \Rightarrow \overrightarrow {AB}  \bot \overrightarrow {AC}  \Rightarrow \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  = 0\)

+) \(\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BC}  = \left| {\overrightarrow {AC} } \right|.\left| {\overline {BC} } \right|.\cos \left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BC} } \right)\)

Ta có: \(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}}  = \sqrt 2  \Leftrightarrow \sqrt {2A{C^2}}  = \sqrt 2 \)\( \Rightarrow AC = 1\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BC}  = 1.\sqrt 2 .\cos \left( {45^\circ } \right) = 1\)

+) \(\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC}  = \left| {\overrightarrow {BA} } \right|.\left| {\overrightarrow {BC} } \right|.\cos \left( {\overrightarrow {BA} ,\overrightarrow {BC} } \right) = 1.\sqrt 2 .\cos \left( {45^\circ } \right) = 1\)

Bình luận (0)
Viên Lưu
Xem chi tiết
not good at math
27 tháng 2 2016 lúc 16:20

Do tam giác ABC vuông tại A và \(\widehat{B}=30^o\) \(\Rightarrow C=60^o\)

\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=150^o;\)\(\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right)=30^o;\left(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{CB}\right)=120^o\)

\(\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)=90^o;\left(\overrightarrow{BC},\overrightarrow{BA}\right)=30^o\).Do vậy:

a) \(\cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)+\sin\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right)+\tan\frac{\left(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{CB}\right)}{2}\)

\(=\cos150^o+\sin30^o+\tan60^o\)

\(=-\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}+\sqrt{3}\)

\(=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\)

b) \(\sin\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)+\cos\left(\overrightarrow{BC},\overrightarrow{AB}\right)+\cos\left(\overrightarrow{CA},\overrightarrow{BA}\right)\)

\(=\sin90^o+\cos30^o+\cos0^o\)

\(=1+\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Kuramajiva
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 12 2020 lúc 22:17

D là điểm nào bạn?

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 12 2020 lúc 10:28

1.

\(\Leftrightarrow x^2-3x+1+\dfrac{\sqrt{3}}{3}\sqrt{\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+x+1}=a>0\\\sqrt{x^2-x+1}=b>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2b^2-a^2+\dfrac{\sqrt{3}}{3}ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}b-a\right)\left(2b+\sqrt{3}a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=\sqrt{3}b\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+1}=\sqrt{3}.\sqrt{x^2-x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1=3x^2-3x+3\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 12 2020 lúc 10:44

Bài 2:

Đặt \(AB=x>0\) 

\(AG=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\sqrt{a^2+x^2}\)

\(CG=\dfrac{2}{3}\sqrt{\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2+AC^2}=\dfrac{2}{3}\sqrt{\dfrac{x^2}{4}+a^2}\)

\(BG=\dfrac{2}{3}\sqrt{AB^2+\left(\dfrac{AC}{2}\right)^2}=\dfrac{2}{3}\sqrt{x^2+\dfrac{a^2}{4}}\)

Ta có:

\(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{AG}\)

\(\Leftrightarrow GB^2+GC^2+2GB.GC.cos\left(\overrightarrow{GB};\overrightarrow{GC}\right)=AG^2\)

\(\Leftrightarrow cos\left(\overrightarrow{GB};\overrightarrow{GC}\right)=\dfrac{AG^2-BG^2-CG^2}{2GB.GC}\)

\(=\dfrac{\dfrac{a^2+x^2}{4}-\left[\dfrac{4}{9}\left(\dfrac{x^2}{4}+a^2\right)+\dfrac{4}{9}\left(\dfrac{a^2}{4}+x^2\right)\right]}{\dfrac{2}{9}\sqrt{\left(a^2+4x^2\right)\left(x^2+4a^2\right)}}\)

\(=-\dfrac{11}{4}.\dfrac{x^2+a^2}{2\sqrt{\left(a^2+4x^2\right)\left(x^2+4a^2\right)}}\le-\dfrac{11}{4}.\dfrac{x^2+a^2}{5\left(x^2+a^2\right)}=-\dfrac{11}{20}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=x\Leftrightarrow AB=a\)

Bình luận (0)